Logo bacsitieuduong.vn
0985 877 724-0962 326 300

Tác dụng hạ đường huyết của lá Neem trên người bệnh tiểu đường

Lá Neem (tên khoa học Azadirachta indica), hay lá cây Sầu đâu được mệnh danh là “thần dược” tại Việt Nam trong vài năm trở lại đây, bởi nó mang lại hiệu quả cao trong điều trị nhiều loại bệnh, đặc biệt là tiểu đường. Còn trong nền Y học cổ truyền Ấn Độ, lá Neem từ lâu đã được sử dụng phổ biến để hạ đường huyết cho người bị bệnh đái đường tuýp 2 mà không gây ra bất kỳ phản ứng phụ nào.

Nghiên cứu đăng tải trên tạp chí J Ayurveda Integr Med của Tiến sĩ K. Satyanarayana, Bộ môn Hóa sinh Y học, Đại học Bharath, Ấn Độ cho thấy dịch chiết lá Neem có tác dụng điều trị bệnh tiểu đường, hạ đường huyết, phòng biến chứng và giúp ngăn chặn sự khởi phát bệnh trên những người có nguy cơ cao, thông qua nhiều tác dụng khác nhau.

Lá Neem được kết hợp với lá Xoài, Mướp đắng trong sản phẩm Glutex

Lá Neem được kết hợp với lá Xoài, Mướp đắng trong sản phẩm Glutex

Lá Neem giúp hạ đường huyết

Lá Neem giúp hạ đường huyết bằng nhiều cơ chế:

– Hoạt chất Meliacinolin trong lá Neem có tác dụng giảm hấp thu glucose sau ăn nhờ ức chế các enzym α-glucosidase và α-amylase.

– Kích thích sản xuất insulin (hormon chuyển hóa đường, làm giảm đường máu) bởi tế bào beta của tuyến tụy và cải thiện sự nhạy cảm của tế bào với insulin. Điều này là cần thiết cho những người bị thiếu hụt hormon này (tiền tiểu đường, tiểu đường type 2), vì nó giúp tuyến tụy, gan tăng chuyển hóa và phân bổ đường hợp lý nhằm cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động và giảm glucose trong máu. Chiết xuất từ ​​lá Neem còn giúp giãn mạch máu, cải thiện lưu thông máu, đồng thời giảm liều dùng của các thuốc hạ đường huyết khi uống kết hợp.

– Tái tạo tế bào beta của tuyến tụy, nhờ đó tăng tiết hormon chuyển hóa đường, giúp quá trình kiểm soát đường huyết bền vững hơn.

Ngoài ra, lá Neem còn ngăn chặn tình trạng sụt cân quá mức ở người bệnh tiểu đường.

Lá Neem chống oxy hóa, bảo vệ tuyến tụy, phòng tránh biến chứng tiểu đường

Stress oxy hóa đóng vai trò quan trọng trong sự khởi phát cả bệnh tiểu đường. Nồng độ quá cao các gốc tự do sẽ gây tổn hại đến protein tế bào, lipid màng và axit nucleic của nhân, và cuối cùng gây chết tế bào. Stress oxy hóa là nguyên nhân khiến các biến chứng của tiểu đường xuất hiện, nó cũng là nguyên nhân phá hủy tế bào beta của tuyến tụy, làm sụt giảm nồng độ insulin trong cơ thể.

Lá Neem có tác dụng làm giảm mỡ máu, giảm stress oxy hóa, kháng khuẩn, kháng viêm, vì vậy giúp bảo vệ tim, ngăn ngừa các biến chứng xơ vữa động mạch do bệnh tiểu đường gây ra.

Nghiên cứu tại khoa Dược đại học Ấn Độ cho thấy lá Neem còn có tác dụng bảo vệ thần kinh trong các cơn đau dây thần kinh nhờ tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, giảm quá trình chết theo chu trình của tế bào.

Kết hợp lá Neem với lá Xoài, Mướp đắng để điều trị tiểu đường

Cách dùng phổ biến nhất của lá Neem trong y học cổ truyền là dạng bột hoặc dịch chiết nước hay chiết cồn, và thường sử dụng đơn độc loại thảo dược này. Nhưng nhiều nghiên cứu hiện đại cho thấy sự kết hợp của lá Neem cùng với nhiều thảo dược khác sẽ phát huy được hiệu quả hạ đường huyết, tăng cường chức năng tuyến tụy và phòng tránh các biến chứng của bệnh tiểu đường trên võng mạc, thận, thần kinh, tim mạch. Đặc biệt là các loại lá hay quả đã được dân gian dùng để hạ đường máu như lá Xoài hay quả Mướp đắng.

Bạn có thể sử dụng lá Neem tại nhà, bằng cách lấy mỗi loại 5 lá cùng với ½ quả mướp đắng để sắc cùng và uống hàng ngày. Tuy nhiên, với tính chất công việc bận rộn, bạn có đủ thời gian để chuẩn bị? có chịu được vị đắng của loại nước sắc này hay không? Đặc biệt là bạn sẽ có nguy cơ bịt tụt đường huyết nếu dùng quá liều các loại lá này.

Lá Neem được kết hợp với lá Xoài, Mướp đắng trong sản phẩm Glutex

Lá Neem được kết hợp với lá Xoài, Mướp đắng trong sản phẩm Glutex

Đứng trước những bất tiện đó khi dùng lá Neem, sản phẩm Glutex được các nhà Dược học nghiên cứu kết hợp lá Neem cùng với lá Xoài, Mướp đắng, Hoàng bá, và các vi chất khác với tỷ lệ thích hợp, bào chế dưới dạng viên nén sử dụng dễ dàng, che được vị đắng của dược liệu mà vẫn đảm bảo hiệu quả trong việc hạ glucose máu, không gây tụt đường huyết. Người bệnh tiểu đường có thể yên tâm sử dụng sản phẩm Glutex cùng với thuốc tây trị tiểu đường lâu dài mà không lo tác dụng phụ. Thời điểm mới bắt đầu nên dùng ngày 6 viên chia 2 lần, sau khi theo dõi đường huyết giảm và ổn định bạn có thể duy trì thường xuyên với liều ngày 2-4 viên chia 2 lần, dùng cách thuốc tây 1-2 tiếng để đảm bảo sự hấp thu của mỗi loại.

Lá Neem được mọi người truyền tai nhau về những tác dụng vô cùng tốt với sức khỏe, đặc biệt là điều trị bệnh tiểu đường, hạ đường huyết, nhưng làm sao tận dụng được lợi thế đó của thảo dược này mà không gặp phải tác dụng phụ hay quá liều lại là một việc khó khăn. Để được hướng dẫn về cách dùng lá Neem hiệu quả, hãy gọi cho chúng tôi theo số 0985.877.724 (trong giờ hành chính).

Lê Giang

Theo nguồn:

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4630690/

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26716795

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4971959/

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4791507/

Glutex

Giúp hạ và ổn định đường huyết lâu dài

    Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    [cf7sr-simple-recaptcha]

    Tổng tiền 175.000 đ

    Viết bình luận
    Theo dõi
    Thông báo
    guest
    4 Bình luận
    Mới nhất
    Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
    Phản hồi nội tuyến
    Xem tất cả các bình luận
    trackback

    […] trong số các thảo dược tốt cho người tiểu đường phải kể đến lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Quế chi. Nhiều nghiên cứu cho thấy, sử dụng các thảo mộc […]

    trackback

    […] mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa như tinh chất lá Xoài, Hoàng bá, Quế chi, lá Neem… Thực tế đã cho thấy rằng, sự kết hợp của các thảo dược này có thể […]

    trackback

    […] nhiên, kết hợp cùng với các thảo dược như Mướp đắng, Quế chi, Hoàng bá, lá Neem, tạo ra sản phẩm có tác dụng giảm và ổn định đường huyết nhờ làm giảm […]

    trackback

    […] được chứng minh tác dụng qua nhiều nghiên cứu trên thế giới như cao lá Xoài, lá Neem, Mướp đắng, Hoàng bá, Quế chi (dẫn bài cây trị bệnh tiểu đường) cũng đã […]