Chỉ số đường huyết lúc đói 6.1, HbA1c 6.9 có nguy hiểm không?
Chào bạn,
Chỉ số đường huyết lúc đói và HbA1c của bạn đều trên giới hạn cho phép. Nếu bạn không có biện pháp kiểm soát sớm, các chỉ số này sẽ tiếp tục tăng và gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là tim, mắt, thận, thần kinh. Trước mắt, chúng tôi khuyến cáo bạn nên sắp xếp thời gian đến bệnh viện kiểm tra lại để biết chính xác bạn có mắc tiểu đường tuýp 2 hay không. Đồng thời, bạn cần song song áp dụng các biện pháp dưới đây để giảm đường huyết và HbA1c:
- Điều chỉnh chế độ ăn: Lượng đường trong máu xuất phát từ đường và tinh bột trong thức ăn. Do đó, bạn nên hạn chế các thực phẩm dễ gây tăng đường huyết như: cơm, bún, miến, phở, bánh mỳ trắng, kẹo, bánh ngọt…, ăn nhiều các thực phẩm chứa ít đường, nhiều chất xơ như rau xanh. Đặc biệt, bạn nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày của mình, thay vì ăn 3 bữa chính, hãy ăn 5 – 6 bữa nhỏ/ngày.
- Tăng cường thể dục thể thao: Thể dục thể thao giúp cơ thể sử dụng đường trong máu hiệu quả hơn, từ đó làm giảm đường huyết. Bạn nên dành 30 – 45 phút mỗi ngày để tập luyện.
Bên cạnh đó, sử dụng tpbvsk Glutex giúp giảm và ổn định đường huyết cũng là một lựa chọn tối ưu cho bạn trong thời điểm này. Glutex giúp bạn kiểm soát toàn bộ quá trình đường chuyển hóa trong máu, từ đó đường huyết và HbA1c của bạn sẽ sớm về giới hạn cho phép. Nhiều người bệnh đường huyết tăng cao đã dùng Glutex và có kết quả tốt, như trường hợp của bác Nguyễn Hữu Hồng dưới đây, đường huyết 10,8 giảm còn 5,8 sau khi dùng thêm 5 hộp Glutex, bạn có thể tham khảo:
Ngoài ra, chúng tôi gửi thêm bài viết chi tiết về chế độ ăn giảm đường huyết để bạn áp dụng: Tiểu đường tuýp 2 nên ăn gì? Chế độ ăn chuẩn cho người mới bị bệnh
Chúc bạn sức khỏe!
- Bình luận mặc định
- Bình luận Facebook