Logo bacsitieuduong.vn
0985 877 724-0962 326 300

Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu có biểu hiện gì và cách điều trị hiệu quả

Bệnh tiểu đường giai đoạn đầu thường khó phát hiện do các biểu hiện thường mờ nhạt. Có tới 70% người bệnh tiểu đường phát hiện khi bệnh đã biến chứng, tức là ở giai đoạn muộn. Điều này vô tình khiến họ bị lỡ mất thời điểm tốt nhất để kiểm soát bệnh. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết tiểu đường ngay từ giai đoạn đầu và cách để điều trị an toàn, hiệu quả cao.

Bệnh tiểu đường hình thành khi cơ thể bắt đầu xuất hiện sự đề kháng in-su-Iin. Đây là một hormon do tuyến tụy sản xuất để đưa đường từ trong máu vào các tế bào, chuyển hóa thành năng lượng cho cơ thể hoạt động. Khi tế bào đề kháng lại in-su-Iin, đường không chui vào tế bào được sẽ ở lại trong máu, gây tăng đường huyết.

Đề kháng in-su-Iin là nguyên nhân gây ra tăng đường huyết, bệnh tiểu đường

Đề kháng in-su-Iin là nguyên nhân gây ra tăng đường huyết, bệnh tiểu đường

5 triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn đầu

Bệnh tiểu đường ở giai đoạn đầu thường rất khó để nhận biết, bởi các triệu chứng thường không rõ ràng và dễ bị bỏ qua. Một số người có thể gặp nhiều triệu chứng cùng lúc, một số chỉ gặp 1 triệu chứng, một số lại không. Tuy nhiên, nếu bạn có 5 triệu chứng sau, bạn nên thực hiện xét nghiệm đường huyết sớm:

  • Xuất hiện các vùng da sẫm màu tại các vị trí nếp gấp (cổ, nách, khuỷu tay, đầu gối).
  • Mệt mỏi thường xuyên.
  • Tiểu nhiều, khát nhiều.
  • Da đầu ngón tay, ngón chân xơ cứng.
  • Rụng tóc.

    Đề kháng in-su-Iin là nguyên nhân gây ra tăng đường huyết, bệnh tiểu đường

    Đề kháng in-su-Iin là nguyên nhân gây ra tăng đường huyết, bệnh tiểu đường

Bạn sẽ mắc bệnh tiểu đường khi có 1 trong 3 tiêu chí sau:

  • Đường huyết lúc đói ≥ 7 mmol/l (126 mg/dl).
  • HbA1C ≥ 6.5% (HbA1C là chỉ số đánh giá khả năng kiểm soát đường huyết trong 3 tháng gần nhất).
  • Đường huyết 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 11.1 mmol/l (200 mg/dl).

Cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu hiệu quả nhất

Các phương pháp điều trị tiểu đường giai đoạn đầu hướng đến mục tiêu chính là giảm đường huyết về mức bình thường (dưới 6 phẩy) và duy trì lượng đường huyết đó. Ban đầu, người bệnh thường chưa cần dùng tới thuốc tây mà chỉ cần thay đổi thói quen sống.

Dưới đây là 5 lời khuyên giúp người bệnh dễ dàng hạ và ổn định đường huyết, làm chậm thời gian phải sử dụng thuốc ở người tiểu đường mới mắc bệnh:

Duy trì chế độ ăn lành mạnh

Áp dụng một chế độ dinh dưỡng lành mạnh là cách hiệu quả nhất để bạn giảm đường huyết lúc đói, sau ăn và HbA1c. Không có một công thức ăn uống chung cho tất cả người bệnh tiểu đường mà điều đó sẽ phụ thuộc vào độ tuổi, mức độ lao động, các bệnh mắc kèm… Bạn nhấn vào đường link ở bài viết sau đây để đọc cụ thể hơn về những hướng dẫn giúp xây dựng kế hoạch ăn uống chuẩn: Chế độ ăn cho người tiểu đường tuýp 2 mới mắc bệnh

Tập thể dục thường xuyên

Tập thể dục giúp cơ thể tăng đốt cháy đường, giảm đề kháng in-su-Iin và ổn định huyết. Việc vận động cơ thể thường xuyên cũng đem lại nhiều lợi ích khác như giảm cân, bảo vệ tim mạch, tăng cường giấc ngủ và cải thiện tâm trạng. Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ khuyến cáo một người trưởng thành cần ít nhất 30 phút tập luyện vừa phải (đi bộ, đạp xe, bơi lội) mỗi ngày và duy trì thường xuyên 5 ngày/ tuần.

Sử dụng thảo dược thiên nhiên

Một số thảo dược có thể giúp bạn kiểm soát đường huyết hiệu quả ở giai đoạn đầu. Trong đó, các nhà khoa học đặc biệt chú ý đến Tinh chất lá Xoài Ấn Độ. Nghiên cứu cho thấy, lá Xoài Ấn Độ có tác dụng hạ và ổn định đường huyết gần tương đương Met-for-min. Lợi thế này có được là nhờ tác động toàn diện của nó lên chu trình chuyển hóa đường của cơ thể, làm giảm cả chỉ số đường huyết trước và sau ăn, từ đó làm giảm HbA1C hiệu quả. Lá Xoài Ấn Độ còn có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, giảm lipid máu nên giúp ngăn ngừa biến chứng tim mạch, xơ vữa động mạch.

Tinh chất lá Xoài Ấn Độ hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu hiệu quả

Tinh chất lá Xoài Ấn Độ hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn đầu hiệu quả

Tại Việt Nam, lá Xoài Ấn Độ đã có trong thành phần của thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex. Nhà sản xuất cũng khéo léo kết hợp lá Xoài Ấn Độ với các thảo dược khác như lá Neem, Quế chi, Mướp đắng, Hoàng bá, nâng hiệu quả hạ và ổn định đường huyết lên gấp 10 lần.

TPBVSK Glutex đã giúp cho rất nhiều người tiểu đường kiểm soát đường huyết, đồng thời giảm cả huyết áp, mỡ máu và HbA1c, tiêu biểu như trường hợp của ông Hạnh (71 tuổi, Hưng Yên) trong phóng sự sau:

Đường huyết ổn định, HbA1C giảm từ 8.5% xuống còn 5% nhờ sử dụng Glutex

Giảm cân

Nếu bạn thừa cân, bạn nên bắt đầu giảm cân ngay sau khi được chẩn đoán. Việc giảm 5 – 10% cân nặng giúp cơ thể sử dụng in-su-lin để giảm đường huyết hiệu quả hơn. Cách đơn giản và an toàn nhất giúp bạn duy trì cân nặng khỏe mạnh là kết hợp ăn uống và tập luyện đều đặn.

Dùng thuốc

Trong trường hợp đường huyết tăng quá cao, hoặc là việc ăn uống và tập thể dục thường xuyên không làm hạ đường huyết tự nhiên, bác sĩ sẽ kê thuốc tiểu đường cho bạn. Hiện nay, thuốc đầu tay trong điều trị tiểu đường là Met-for-min.

Phát hiện sớm các triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu sẽ giúp bạn tăng cơ hội bảo vệ bản thân khỏi biến chứng nguy hiểm. Trong đó, thay đổi lối sống và sử dụng các sản phẩm thảo dược là những biện pháp an toàn giúp giảm nhanh và ổn định đường huyết của bạn trong giới hạn bình thường.

 Ngọc Ánh

Tài liệu tham khảo:

https://www.endocrineweb.com/conditions/pre-diabetes/pre-diabetes

http://edition.cnn.com/2010/HEALTH/expert.q.a/02/03/diabetes.reversal.brawley/index.html

    Viết bình luận
    Theo dõi
    Thông báo
    guest
    7 Bình luận
    Mới nhất
    Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
    Phản hồi nội tuyến
    Xem tất cả các bình luận
    Lâm Nguyễn
    10/02/2020

    Cho toi hoi chut, chưa bị bệnh tiểu đường, đo đường huyết lúc đói khoảng 6 – 7 chấm thì có uông duoc Glutex nay không?

    Nguyễn Văn Yên
    10/02/2020

    Chào bác sĩ, em chỉ mới thử đường huyết vào buổi sáng, trước khi ăn là 124mg/dl, bs không cho e uống thuốc, kêu về nhà thể thao và điều chỉnh ăn uống, e chưa thử HbC… Hiện e đang dùng Glutex, mới dùng 1 ngày, nên e chưa xét nghiệm lại. Vậy đường huyết của e có nghiêm trọng kg bs?

    Lam Anh
    07/02/2020

    Tôi năm nay 54 tuổi, kiểm tra HBAIC được 5.3 còn kiểm tra gluco là 7.2 thì có bị tiểu đường không?

    Linh Linh
    07/02/2020

    Tiền tiểu đường thì phải làm gì ạ bs. Tôi chạy bộ 1 ngày 45p vào buổi sáng có tốt cho tiền tiểu đường ko thưa bs? phải ăn uống gì để giảm đường huyết?