Bệnh tiểu đường có ăn được dứa không? Ăn dứa có tốt không?
Nhiều người bệnh tiểu đường lo ngại dứa là loại quả ngọt và dễ làm tăng nhiều đường huyết sau ăn. Vậy người bệnh tiểu đường có ăn dứa được không? Loại quả này có lợi ích gì với người tiểu đường? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết này.
Giải đáp: Bệnh tiểu đường có ăn được dứa không?
Người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể ăn dứa. Trên thực tế, dứa là loại quả có tải lượng đường huyết GI trung bình (GI của dứa từ 51 – 59), không quá cao hoặc quá thấp. Mặc dù vậy, người bệnh tiểu đường vẫn nên ăn dứa bởi những giá trị dinh dưỡng mà loại quả này mang lại.
Dứa là loại quả tốt cho sức khỏe của người bệnh tiểu đường bởi dứa không chứa chất béo, giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất. Chất xơ rất quan trọng với người bệnh tiểu đường, giúp hạn chế hấp thu đường tại ruột, điều hòa đường huyết sau ăn và giảm cholesterol máu. Hàm lượng vitamin C và Mangan cao trong dứa có tác dụng chống oxy hóa mạnh để giảm thiểu nguy cơ biến chứng tiểu đường.
Lưu ý khi ăn dứa để không làm tăng đường huyết sau ăn
Khi bị tiểu đường, người bệnh nên ăn dứa với lượng vừa phải, kết hợp với chế độ dinh dưỡng cân bằng và lành mạnh để kiểm soát tốt chỉ số đường huyết. Người bệnh nên ăn dứa vào các bữa phụ, ăn dứa nguyên quả thay vì ép nước để giữ lại tối đa lượng chất xơ trong loại quả này.
Người bệnh tiểu đường chỉ nên ăn tối đa 1/4 quả dứa trong một lần. Để kiểm soát đường huyết tốt hơn, người bệnh có thể ăn dứa kết hợp với sữa chua như một món tráng miệng hấp dẫn. Hoặc dứa cũng có thể được sử dụng như một nguyên liệu tạo độ ngọt, độ chua trong các món ăn hàng ngày.
Ăn dứa kết hợp với lối sống lành mạnh để kiểm soát đường huyết hiệu quả
Bên cạnh cân đối chế độ ăn uống, các chuyên gia khuyên người bệnh tiểu đường cần có lối sống lành mạnh, tập thể dục điều độ và sử dụng thêm các sản phẩm từ thảo dược để chỉ số đường huyết ổn định một cách lâu dài. Trong đó, điển hình của dòng thảo dược giúp giảm nhanh và ổn định đường huyết cần kể đến lá Xoài, lá Neem, Quế chi, Mướp đắng, Hoàng bá… Nhờ khả năng tác động toàn diện lên chu trình chuyển hoá đường, đặc biệt là giảm kháng insulin hiệu quả, kiên trì sử dụng các thảo dược này sẽ giúp giảm và ổn định đường huyết lúc đói và sau khi ăn, giảm chỉ số HbA1c và làm chậm tiến triển biến chứng đái tháo đường.
Hiện nay, người bệnh có thể tìm thấy sự kết hợp các thảo dược trên trong Viên uống thảo dược Glutex – Giúp hạ nhanh và ổn định đường huyết chỉ sau 2 – 4 tuần.
Glutex là thực phẩm bảo vệ sức khỏe với thành phần là các thảo dược tự nhiên như lá Xoài, lá Neem, Quế chi, Mướp đắng, Hoàng bá kết hợp với Kẽm, Alpha lipoic acid và được bào chế dưới dạng viên nén. Nhờ đó, hàm lượng hoạt chất được đảm bảo và người bệnh có thể sử dụng dễ dàng.
Nói về tác dụng hạ và ổn định đường huyết, ThS.BS Hoàng Khánh Toàn – Chủ nhiệm khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 cho biết:
“Sự kết hợp giữa tinh chất lá Xoài với các thảo dược khác như Quế chi, Hoàng bá, Mướp đắng, Lá neem sẽ tạo ra tác dụng cộng hưởng, từ đó giúp giảm và ổn định đường huyết hiệu quả hơn”
Chuyên gia viện 108 đánh giá hiệu quả của Glutex
Xem thêm: Glutex có tác dụng gì? Nhiều nhà thuốc lớn tại Hà Nội cùng lên tiếng – bacsitieuduong.vn
Kinh nghiệm ổn định đường huyết, giảm HbA1c hiệu quả
Ra đời từ năm 2017, Glutex đã trở thành một sản phẩm giúp hạ và ổn định đường huyết không thể thiếu trong tủ thuốc của nhiều người bệnh tiểu đường.
Ông Đào Xuân Hạnh (Hưng Yên) cho biết:
“Sau 3 tháng Glutex, chỉ số đường huyết lúc đói của tôi đã ổn định ở mức 5.2 – 6.2. Đặc biệt HbA1C từ 8.5% nay chỉ còn 5%. Tôi ăn ngon, ngủ được, không còn lo tiểu đường biến chứng”
Ông Hạnh đã lấy lại mức đường huyết, huyết áp và HbA1c an toàn nhờ tìm đúng giải pháp
Ông Lưu Dũng (Hà Nội):
“Khi uống Glutex, ông ăn được, ngủ được, thậm chí tăng 6 cân. Đường huyết hiện tại chỉ còn 6.8 – 7 mmol/l. Kể từ đó, ông không còn phải nhập viện lần nào nữa”.
Ông Dũng vẫn giữ được đường huyết 7 mmol/l dù mắc tiểu đường 10 năm
Hy vọng với những thông tin trên, người bệnh đã có cho mình được đáp án cho câu hỏi “Bệnh tiểu đường có ăn được dứa không” cũng như biết cách để kiểm soát đường huyết hiệu quả.
Mọi băn khoăn liên quan đến bệnh tiểu đường, bạn đừng ngần ngại liên hệ chuyên gia để được giải đáp nhanh nhất!
Tham khảo:
https://www.healthline.com/health/diabetes/pineapples-and-diabetes
- Bình luận mặc định
- Bình luận Facebook