Là một Dược sĩ ĐH Dược Hà Nội, với kinh nghiệm cộng tác cùng các trang tin sức khỏe lớn và nhiều GS. TS. BS chuyên khoa đái tháo đường, thường xuyên cập nhật kiến thức từ website y khoa thế giới uy tín như NCBI, Medscape.com, Webmd… tôi tự tin những nội dung mình viết ra sẽ giúp người bệnh tiểu đường nâng cao hiệu quả điều trị. Với tôi, viết về lĩnh vực sức khỏe bệnh tiểu đường không chỉ là công việc mà còn là đam mê và niềm yêu thích.
Trong máu luôn có sự hiện diện của đường (glucose) ở ngưỡng hằng định. Tuy nhiên lượng đường trong máu bao nhiêu là bình thường ở người chưa bị tiểu đường, tiền tiểu đường, tiểu đường type 2
Những thực phẩm nào người bị tiểu đường không nên ăn? Các chuyên gia tiểu đường cho biết, người bệnh tiểu đường không nhất thiết phải ăn uống kiêng khem khổ sở, họ hoàn toàn có thể ăn đa dạng
Tôi mới phát hiện bệnh tiểu đường được vài tháng, lúc đó cũng hoang mang lắm, từ 60 tôi giảm hăn 10 ký sau có gần 2 tháng. Người mệt mỏi liên tục, chán nản, chẳng muốn động tay động chân vào việc
Lá Neem (tên khoa học Azadirachta indica), hay lá cây Sầu đâu được mệnh danh là “thần dược” tại Việt Nam trong vài năm trở lại đây, bởi nó mang lại hiệu quả cao trong điều trị nhiều loại bệnh, đặc
Bệnh tiểu đường có mấy giai đoạn sẽ khác nhau giữa tiểu đường type 1 và tiểu đường type 2. Tiểu đường type 1 không phân chia giai đoạn, trong khi đó tiểu đường type 2 được chia thành 4 giai đoạn, bao
Đường huyết là nồng độ đường (glucose) trong máu. Xét nghiệm chỉ số đường huyết là cơ sở để chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh tiểu đường. Đường huyết cao bao nhiêu thì bị
Món ăn trị tiểu đường có nguồn gốc từ những vị thuốc trong Đông y, cũng là những thực phẩm quen thuộc dễ kiếm. Bài viết này giới thiệu đến bạn những món ăn – bài thuốc có tác dụng hỗ trợ
Bạn tự hỏi bác sĩ phải căn cứ vào đâu để chẩn đoán bệnh tiểu đường và làm thế nào biết được các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường đang mang lại hiệu quả tốt? Câu trả lời là căn cứ
Dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường “ĐTĐ”) ở mỗi người ở giai đoạn đầu không giống nhau. Các triệu chứng có thể rầm rộ như uống nhiều, tiểu nhiều, gầy sụt
Tăng đường huyết lúc đói trong thời gian dài có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe – tăng nguy cơ biến chứng tim mạch, bệnh thận, tổn thương mắt, nhồi máu cơ tim, đột quỵ… Vì vậy, khi được